Bất công ngang trái một tiếng đàn - Phần 2
Nghe câu chuyện cuộc đời của ông tôi cứ lục vấn lòng mình bằng những câu hỏi không biết ai sẽ trả lời: Vì sao một Tạ Thâm không được nâng đỡ ngay từ những ngày tháng đầu tiên? Vì sao ngành âm nhạc trong bao nhiêu năm qua lại bỏ rơi Tạ Thâm, hoặc chí ít cũng xao lãng, bàng quan với việc làm của ông?
Xem thêmBất công ngang trái một tiếng đàn - Phần 1
Hà nội – một ngày cuối đông năm 1987. Viện nghiên cứu âm nhạc mở hội nghị báo cáo những công trình nghiên cứu cải tiến nhạc cụ dân tộc. Cuộc họp diễn ra trong ba ngày, giữa những ngày gió mùa đông bắc, nhiệt độ xuống dưới 10 độ.
Xem thêmVua đàn – (Kỳ 2)
Chỉ hai năm sau, bằng một cường độ lao động phi thường, Tạ Thâm đã hoàn thành tập đề án cải tiến 54 loại đàn của các dân tộc trong cả nước, và ông đã đệ trình tập đề án đó lên Ban nghiên cứu âm nhạc (Bộ Văn hóa – Thông tin) xin thẩm định và tạo điều kiện để ông tiến hành…
Xem thêmVua đàn – (Kỳ 1)
Người gầy quắt queo, mắt mũi hốc hác, đôi dép cao su đế đúc, chiếc quần bảo hộ rộng thùng thình, chiếc áo đại càn bằng ka ki Liên Xô không biết may mấy chục năm đã xơ cả gấu… lúc ông hòa lẫn vào dòng người ngoài phố trông ông hệt như một vị khách ở quê ra.
Xem thêmVua cải tiến nhạc cụ dân tộc
Từ khi còn đi học ở Trường Âm nhạc, Tạ Thâm rất say mê âm nhạc cổ truyền, anh mầy mò nghiên cứu, phân tích các đặc tính ưu, nhược điểm của từng loại nhạc cụ dân tộc. Anh mạnh dạn đề xuất với ban nghiên cứu âm nhạc (Bộ Văn hóa) cần cải tiến 54 nhạc cụ của các dân tộc trong cả nước. Nhưng kiến nghị của anh không được chú ý, ủng hộ; có người còn cho anh là kẻ phiêu lưu, viển vông…
Xem thêmNgười cải biên nhạc cụ dân tộc
40 năm trời mày mò cải tiến, từ một chàng trai độc thân hào hoa phong nhã, nay thành ông già má hóp, rụng răng, biết bao nỗi khổ ông từng chịu đựng, bao thất bại chua cay ông từng nếm trải, bao sự đố kỵ hiềm khích ông từng vượt qua.
Xem thêmChùm Mõ – Nhạc cụ mới đặc sắc
Người ta gọi nghệ sĩ Tạ Thâm là “vua” cải tiến nhạc cụ dân tộc quả không sai. Rời quê hương Thụy Anh (nay là Thái Thụy, Thái Bình) tham gia kháng chiến chống Pháp, hòa bình lập lại anh được vào học trường âm nhạc Việt Nam và tốt nghiệp trung cấp âm nhạc năm 1963.
Xem thêmNgười cha của các cây đàn dân tộc
Người gầy, mắt mũi tinh anh, trang phục cầu thả, tác phong xuề xòa,… đó chính là hình ảnh của nghệ sĩ Tạ Thâm, nguyên giáo viên Trường Nghệ thuật Tây Bắc, người âm thầm bền bì cải tiến 44 loại đàn dân tộc suốt 40 năm qua.
Xem thêmChuyện về một “Tỷ phú âm thanh”
Suốt 40 năm trời ông cứ lầm lũi một mình đi, một mình mầy mò trên khắp các vùng núi rừng Tây Nguyên trung du, đồng bằng đến rẻo cao Việt Bắc, ông săn lùng, mô tả, vẽ ký âm, chụp ảnh đồng thời lần mò xin được học cách chơi, cách sử dụng các nhạc cụ dân tộc.
Xem thêmTrò chuyện với “TỶ PHÚ ÂM THANH”
Tạ Thâm được gọi là “Vua đàn”, là người làm giàu cho nền nhạc khí dân tộc của Việt Nam, là “Tỷ phú âm thanh”. Đó là một nhà nghiên cứu, cải tiến nhạc khí dân tộc có tầm cỡ. Có tâm, có tài, có trí. Sự cống hiến của ông cho nền nhạc khí Việt Nam suốt 35 năm qua thật lớn lao
Xem thêm