Đàn Nguyệt TẠ THÂM
Đàn nguyệt TẠ THÂM âm thanh chuyên nghiệp, đẳng cấp! Hình thức sang trọng, tinh tế
Xem thêmNhạc cụ trong âm nhạc Cải Lương
Âm nhạc cải lương thường có giai điệu và tiết tấu nhẹ nhàng vì các nhạc cụ dùng trong âm nhạc Cải lương là đàn dây tơ và dây kim, không có kèn trống như hát bội.
Xem thêmCồng chiêng Tây Nguyên không mà có! – Phần 2
Tìm hiểu cồng chiêng Tây Nguyên cũng đồng nghĩa với việc tìm hiểu cội nguồn sáng tạo nghệ thuật của con người Tây Nguyên. Hiểu được cội nguồn sáng tạo, hiểu được giá trị sáng tạo, chúng ta sẽ biết quý trọng và gìn giữ một không gian văn hóa mà trung tâm nơi ấy thuộc về cồng chiêng – không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên.
Xem thêmNhạc cụ truyền thống của người Malaysia
Malaysia là một quốc gia đa chủng tộc, là quê hương nhạc cụ thuộc các chủng tộc khác nhau. Nhạc cụ Malaysia gồm 4 loại chính: Aerophone (nhạc cụ hơi), Membranophone (trống), Idiophone (nhạc cụ gõ- tự thân vang), Chordophone (nhạc cụ dây)
Xem thêmCồng chiêng Tây Nguyên không mà có! – Phần 1
Người Tây Nguyên không chế tác cồng chiêng, họ phải mua cồng chiêng của người Lào và người Kinh. Vậy tại sao họ có thể trở thành chủ nhân của những sáng tạo nghệ thuật này?
Xem thêmNhạc cụ gõ của đất nước Cuba
Âm nhạc Cuba chịu ảnh hưởng từ nhiều nền văn hóa khác nhau,do đóảnh hưởng lớn đến việc định hình âm nhạc toàn cầu từ thế kỷ 19. Âm nhạc truyền thống là sự hợp nhất của nhiều di sản và các nguồn văn hóa, và sự pha trộn độc đáo này đã tạo nên sự đa dạng trong các loại nhạc cụ của Cuba, đặc biệt là các nhạc cụ gõ. Các nhạc cụ gõ được sử dụng trong âm nhạc Cuba có thiết kế khá đơn giản, thường là các trái bầu rỗng ruột được cạo hoặc lắc để tạo ra âm thanh.
Xem thêmXuất xứ của các nhạc cụ nước Ý
Trong thời kỳ đó các nhạc sỹ người Ý đã thống trị gần như toàn bộ đời sống âm nhạc của lục địa này. Chính từ đó các loại nhạc cụ cũng xuất hiện nhiều hơn và trở nên quan trọng trong đời sống. Để hiểu rõ hơn về âm nhạc cũng như các nhạc cụ của đất nước này, hãy cùng Tạ Thâm tìm hiểu xuất xứ của các nhạc cụ nước Ý nhé!
Xem thêmNhạc cụ của xứ sở Venezuela
Âm nhạc và văn hóa Venezuela là sản phẩm kết hợp của nhiều truyền thống văn hóa. Đặc biệt là sự ảnh hưởng của ba nền văn hóa: truyền thống âm nhạc 500 tuổi của người bản xứ, các bài hát vùng Ả Rập-Andalucia và điệu nhảy của phe thắng trận Tây Ban Nha và các hình thức âm nhạc khác từ các quốc gia Tây Phi.
Xem thêmBất công ngang trái một tiếng đàn - Phần 2
Nghe câu chuyện cuộc đời của ông tôi cứ lục vấn lòng mình bằng những câu hỏi không biết ai sẽ trả lời: Vì sao một Tạ Thâm không được nâng đỡ ngay từ những ngày tháng đầu tiên? Vì sao ngành âm nhạc trong bao nhiêu năm qua lại bỏ rơi Tạ Thâm, hoặc chí ít cũng xao lãng, bàng quan với việc làm của ông?
Xem thêmBất công ngang trái một tiếng đàn - Phần 1
Hà nội – một ngày cuối đông năm 1987. Viện nghiên cứu âm nhạc mở hội nghị báo cáo những công trình nghiên cứu cải tiến nhạc cụ dân tộc. Cuộc họp diễn ra trong ba ngày, giữa những ngày gió mùa đông bắc, nhiệt độ xuống dưới 10 độ.
Xem thêmVua đàn – (Kỳ 2)
Chỉ hai năm sau, bằng một cường độ lao động phi thường, Tạ Thâm đã hoàn thành tập đề án cải tiến 54 loại đàn của các dân tộc trong cả nước, và ông đã đệ trình tập đề án đó lên Ban nghiên cứu âm nhạc (Bộ Văn hóa – Thông tin) xin thẩm định và tạo điều kiện để ông tiến hành…
Xem thêmVua đàn – (Kỳ 1)
Người gầy quắt queo, mắt mũi hốc hác, đôi dép cao su đế đúc, chiếc quần bảo hộ rộng thùng thình, chiếc áo đại càn bằng ka ki Liên Xô không biết may mấy chục năm đã xơ cả gấu… lúc ông hòa lẫn vào dòng người ngoài phố trông ông hệt như một vị khách ở quê ra.
Xem thêm