Đàn Bầu – tinh hoa âm nhạc Việt Nam
Đàn bầu thể hiện một cách thành công những làn điệu dân ca khác nhau của từng vùng, từng miền của dân tộc. Nó còn có thể diễn tấu rất hay những giai điệu của nước ngoài, từ nhạc dân gian đến nhạc nhẹ.
Xem thêmCác nhạc cụ định âm trong âm nhạc tế lễ tại Thanh Hóa
Đi qua 63 tỉnh thành với 54 dân tộc trên dải đất hình chữ S của Việt Nam, chúng ta cảm nhận được mỗi vùng miền lại có nền văn hóa đặc trưng riêng biệt. Bài viết hôm nay Tạ Thâm xin đưa các bạn đến vùng đất Thanh Hóa để hiểu được các loại nhạc cụ định âm được sử dụng trong âm nhạc tế lễ, đình, đền, chùa ở vùng đất xứ Thanh.
Xem thêmĐàn bầu – Một cuộc chuyển hóa
Từ cây đàn bầu làm bằng ống bương với que gẩy bằng tre vót tròn như chiếc đũa, qua quá trình cải tiến cây đàn bầu đã có một gương mặt khác, đẹp và thanh thoát hơn, có khả năng thể hiện được các khía cạnh buồn, vui và ngày càng khẳng định được vị trí của mình trong cuộc sống đương đại.
Xem thêmCách chơi Đàn Tranh cơ bản
Mỗi lần nghe tiếng Đàn Tranh, bạn như được đắm chìm trong một câu chuyện cổ tích, cứ muốn nghe đi rồi nghe lại. Bạn thấy mình thực sự yêu quý tiếng đàn và mong muốn sẽ chơi được loại nhạc cụ này. Trong bài viết này, TẠ THÂM xin giới thiệu đến các bạn một số kỹ thuật cơ bản trong cách chơi Đàn Tranh.
Xem thêmCấu tạo của Đàn Tranh
Đàn Tranh tạo giai điệu trong trẻo, sáng sủa và ngân vang. Đàn Tranh thường được sử dụng để độc tấu, hòa tấu, đệm cho ngâm thơ, hát, tham gia trong các dàn nhạc Tài Tử, phường Bát Âm, dàn Nhã Nhạc và các dàn nhạc dân tộc tổng hợp.
Xem thêmĐàn tỳ bà và sự biến đổi trong lịch sử Trung quốc (Phần 2)
Sự du nhập của đàn tỳ bà tới Trung Quốc đã ảnh hưởng đến cả âm nhạc và văn học Trung Quốc. Đặc biệt vào thời nhà Tùy và nhà Đường, đây là nhạc cụ rất quan trọng trong cung đình cũng như chốn dân gian. Rất nhiều nhà văn, nhà thơ nổi tiếng mô tả đàn tỳ bà trong các tác phẩm văn học của mình.
Xem thêmĐàn tỳ bà và sự biến đổi trong lịch sử Trung quốc (Phần 1)
Ở mỗi quốc gia, mỗi nền văn hóa lại có cách tiếp nhận, truyền bá và phát triển nền văn hóa cũng như các loại nhạc cụ khác nhau. Nhưng mục đích chung vẫn làm thế nào để làm giàu thêm nền văn hóa âm nhạc của quốc gia đó.
Xem thêmĐàn nguyệt trong lối hát văn thờ
Hát văn thờ là một loại hình âm nhạc cổ truyền độc đáo giữa lòng thủ đô Hà Nội, thường do ba cung văn thực hiện: một người đánh đàn nguyệt, một người đảm nhiệm các nhạc cụ gõ gồm phách, cảnh, trống ban và một người đánh trống cái. Ba người này có thể luân phiên nhau hát.
Xem thêmNhạc cụ truyền thống Tạ Thâm trong liên hoan nghi lễ Chầu Văn lần thứ nhất 2013
Biểu diễn nhạc cụ truyền thống Tạ Thâm trong liên hoan nghi lễ Chầu Văn lần thứ nhất năm 2013:
Xem thêm