Âm nhạc – cái hồn của hát chèo
Trong sự thành công chung của các vở Chèo, ta không thể không đề cập đến vai trò của âm nhạc. Âm nhạc Chèo là một trong những bộ phận cốt lõi tạo nên nghệ thuật sân khấu Chèo
Xem thêmÂm nhạc trong ca Huế
Cũng như ca trù miền Bắc, đờn ca tài tử Nam Bộ, ca Huế là một trong ba thể loại nhạc thính phòng đạt trình độ phát triển bậc nhất trong kho tàng âm nhạc truyền thống Việt Nam, đứng thứ hai về bề dày lịch sử, và là thể loại duy nhất ra đời trong chốn cung đình.
Xem thêmNhạc cụ trong âm nhạc Cải Lương
Âm nhạc cải lương thường có giai điệu và tiết tấu nhẹ nhàng vì các nhạc cụ dùng trong âm nhạc Cải lương là đàn dây tơ và dây kim, không có kèn trống như hát bội.
Xem thêmCồng chiêng Tây Nguyên không mà có! – Phần 2
Tìm hiểu cồng chiêng Tây Nguyên cũng đồng nghĩa với việc tìm hiểu cội nguồn sáng tạo nghệ thuật của con người Tây Nguyên. Hiểu được cội nguồn sáng tạo, hiểu được giá trị sáng tạo, chúng ta sẽ biết quý trọng và gìn giữ một không gian văn hóa mà trung tâm nơi ấy thuộc về cồng chiêng – không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên.
Xem thêmCồng chiêng Tây Nguyên không mà có! – Phần 1
Người Tây Nguyên không chế tác cồng chiêng, họ phải mua cồng chiêng của người Lào và người Kinh. Vậy tại sao họ có thể trở thành chủ nhân của những sáng tạo nghệ thuật này?
Xem thêmĐàn Tranh trong đời sống âm nhạc Việt Nam
Đàn Tranh là một nhạc cụ cổ truyền Việt Nam. Trải qua nhiều thăng trầm của lịch sử, cây đàn tranh vẫn tồn tại và có nhiều phát triển vượt bậc đến ngày nay.
Xem thêmĐàn Bầu – tinh hoa âm nhạc Việt Nam
Đàn bầu thể hiện một cách thành công những làn điệu dân ca khác nhau của từng vùng, từng miền của dân tộc. Nó còn có thể diễn tấu rất hay những giai điệu của nước ngoài, từ nhạc dân gian đến nhạc nhẹ.
Xem thêmCác nhạc cụ định âm trong âm nhạc tế lễ tại Thanh Hóa
Đi qua 63 tỉnh thành với 54 dân tộc trên dải đất hình chữ S của Việt Nam, chúng ta cảm nhận được mỗi vùng miền lại có nền văn hóa đặc trưng riêng biệt. Bài viết hôm nay Tạ Thâm xin đưa các bạn đến vùng đất Thanh Hóa để hiểu được các loại nhạc cụ định âm được sử dụng trong âm nhạc tế lễ, đình, đền, chùa ở vùng đất xứ Thanh.
Xem thêmĐàn bầu – Một cuộc chuyển hóa
Từ cây đàn bầu làm bằng ống bương với que gẩy bằng tre vót tròn như chiếc đũa, qua quá trình cải tiến cây đàn bầu đã có một gương mặt khác, đẹp và thanh thoát hơn, có khả năng thể hiện được các khía cạnh buồn, vui và ngày càng khẳng định được vị trí của mình trong cuộc sống đương đại.
Xem thêmCách chơi Đàn Tranh cơ bản
Mỗi lần nghe tiếng Đàn Tranh, bạn như được đắm chìm trong một câu chuyện cổ tích, cứ muốn nghe đi rồi nghe lại. Bạn thấy mình thực sự yêu quý tiếng đàn và mong muốn sẽ chơi được loại nhạc cụ này. Trong bài viết này, TẠ THÂM xin giới thiệu đến các bạn một số kỹ thuật cơ bản trong cách chơi Đàn Tranh.
Xem thêmCấu tạo của Đàn Tranh
Đàn Tranh tạo giai điệu trong trẻo, sáng sủa và ngân vang. Đàn Tranh thường được sử dụng để độc tấu, hòa tấu, đệm cho ngâm thơ, hát, tham gia trong các dàn nhạc Tài Tử, phường Bát Âm, dàn Nhã Nhạc và các dàn nhạc dân tộc tổng hợp.
Xem thêmĐàn nguyệt trong lối hát văn thờ
Hát văn thờ là một loại hình âm nhạc cổ truyền độc đáo giữa lòng thủ đô Hà Nội, thường do ba cung văn thực hiện: một người đánh đàn nguyệt, một người đảm nhiệm các nhạc cụ gõ gồm phách, cảnh, trống ban và một người đánh trống cái. Ba người này có thể luân phiên nhau hát.
Xem thêm