Nhạc cụ truyền thống của người Myanmar
Âm nhạc Myanmar là kết quả cuối cùng của sự kết hợp của các nền văn hóa khác nhau từ nhiều bộ lạc dân tộc và thời đại. Khoảng thời gian từ thế kỷ 9 đến thế kỷ thứ 13 thuộc về Bagan, đó là kết quả của sự phát triển văn hóa từ văn hóa Mon củaThaton, và văn hóa Pyu của Thaye Khittaya.
Xem thêmNhạc cụ truyền thống của người Mông Cổ
Mông Cổ là nơi sinh sống của nhiều tộc người, nổi tiếng là đất nước của những người dân du mục. Cũng như nhiều dân tộc và vùng miền khác, đời sống sinh hoạt của họ thể hiện qua nền văn hóa cũng như nền âmm nhạc đặc trưng.
Xem thêmNhạc cụ truyền thống của đất nước Tây Ban Nha
Văn hóa Tây Ban Nha gồm nhiều nền văn hóa sôi động, trong đó ảnh hưởng nhiều từ những nước khác. Âm nhạc truyền thống của Tây Ban Nha có nguồn gốc từ người La Mã cổ đại, đã đưa âm nhạc của Hy Lạp đến Tây Ban Nha, và những người Visigoth, người Do Thái, Kitô giáo, và âm nhạc của người Moor.
Xem thêmNhạc cụ của xứ sở Tonga
Nhạc Tonga có thể là rất tình cảm và có phần hiện đại vì được tô điểm thêm các nhạc cụ bao gồm các nhạc cụ hiện đại đồng thau, hoặc ngược lại có thể rất thô sơ chỉ gồm trống và thanh nhạc.
Xem thêmĐàn Bầu – Linh hồn dân tộc Việt
Trải qua hàng ngàn năm lịch sử để hai chữ “Việt Nam” hiên ngang sánh vai với các cường quốc năm châu. Và cũng từng ấy năm, cây đàn Bầu với những âm hưởng “tích tịch tình tang” du dương, trầm lắng vẫn luôn tồn tại trong huyết mạch dân tộc, lặng lẽ âm thầm thôi nhưng thật vĩ đại, bao la như chính linh hồn của bản sắc văn hóa Việt. Đàn Bầu được ví như một kiệt tác độc nhất, là “tinh cốt” của một dân tộc phi thường.
Xem thêmCấu tạo và kỹ thuật diễn tấu Đàn Tỳ Bà
Là một nhà chế tác nhạc cụ truyền thống chuyên nghiệp, bên cạnh việc nỗ lực để chế tác nên những cây đàn chất lượng đẳng cấp, TẠ THÂM luôn mong muốn chia sẻ cùng các bạn những kiến thức bổ ích về các loại nhạc cụ dân tộc giúp các bạn yêu mến và tự hào với những giá trị của nhạc cụ truyền thống đối với đời sống tinh thần người Việt Nam. Trong bài viết này, TẠ THÂM sẽ chia sẻ về cấu tạo và kỹ thuật diễn tấu đàn Tỳ Bà - một loại nhạc khí dây gảy rất phổ biến tại Việt Nam với khả năng độc tấu phong phú.
Xem thêmGiá trị của âm nhạc dân gian Chơ Ro
Đồng bào dân tộc Chơ ro còn được gọi bằng nhiều tên gọi khác nhau như Chơ ro, Đơ ro,…thuộc nhóm ngôn ngữ Môn Khmer, là một dân tộc có kho tàng văn hóa dân gian rất sống động. Trong đó, âm nhạc dân gian là một trong những thành tố không thể thiếu, thể hiện được đặc trưng về lịch sử, xã hổi, mang đậm bản sắc địa phương. Hãy cùng TẠ THÂM tìm hiểu những giá trị đặc trưng trong nền âm nhạc dân gian của đồng bào Chơ ro qua bài viết dưới đây nhé!
Xem thêmTổng quan về đàn Nguyệt
Đàn Nguyệt là nhạc khí dây gảy của dân tộc Việt còn gọi là đàn Kìm, đàn Vọng nguyệt cầm hoặc Quân tử cầm vì mặt đàn hình tròn như mặt trăng rằm nên gọi là đàn Nguyệt. Đàn Nguyệt với nhiều ngón kỹ thuật độc đáo như nhấn, luyến, vê…có nhiều khả năng độc tấu và hòa tấu. Đàn Nguyệt rất phổ biến từ Bắc đến Nam, dễ dàng sử dụng và hợp với tiếng nói của dân tộc.
Xem thêmCấu tạo và kỹ thuật chơi đàn Đáy
Đàn Đáy là một trong những nhạc cụ góp phần làm nên sự đa dạng của dàn nhạc truyền thống, là nhạc khí do người Việt Nam sáng tạo với những đặc tính dân tộc rõ rệt. Trong bài viết này, TẠ THÂM xin giới thiệu với các bạn về cấu tạo và kỹ thuật chơi đàn Đáy hy vọng các bạn sẽ hiểu hơn về cây đàn Đáy và cách để chơi đàn Đáy.
Xem thêmTổng quan về đàn Nhị
Đàn Nhị là một trong những nhạc cụ góp phần làm nên sự đa dạng của dàn nhạc truyền thống với những đặc tính dân tộc rõ rệt. Trong bài viết này, TẠ THÂM xin giới thiệu với các bạn tổng quan về đàn Nhị hy vọng sẽ giúp các bạn hiểu hơn về cây đàn này.
Xem thêmKiến thức cơ bản về kỹ thuật chơi đàn Tam
Cũng như đàn Nguyệt, đàn Tranh, đàn Bầu…, để chơi được đàn Tam, người chơi cần có kiến thức căn bản về kỹ thuật chơi. Và trong bài viết này, TẠ THÂM xin giới thiệu với các bạn Kỹ thuật chơi đàn Tam.
Xem thêm